Chuyên gia tư vấn: Bị lở miệng uống thuốc gì là hiệu quả nhất
Thời điểm bị lở miệng uống thuốc gì an toàn và hiệu quả nhất? Bệnh lở miệng nguyên nhân chủ yếu là do nóng trong người, biểu hiện ra bên ngoài tình trạng miệng bị nứt lẻ, chảy máu,... Bệnh lý này khá nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.
Bị lở miệng uống thuốc gì?
Bị lở miệng uống thuốc gì là câu hỏi rất thường gặp khi người bệnh đau rát, khó chịu khi mắc phải bệnh lý này. Bác sĩ răng miệng gợi ý cho bạn một số loại thuốc chữa lở miệng hiệu quả, như sau:- Một số thuốc trị bệnh lở miệng: dung dịch BenadryI, Listerine dùng để súc miệng ngày vài lần sau khi đánh răng có thể làm giảm triệu chứng đau rát khi ăn uống. Ngoài ra còn có thuể dùng thuốc ngậm Opovilone, Strepsils…ngậm khi cơn đau xuất hiện, cơn đau rát sẽ giảm đi rõ rệt.
– Một vài thuốc có chứa Triamcinolone và Tetracyeline cũng giúp các vết lở lành mau hơn. Chúng ta có thể dùng bột của một viên Amoxycilline 500 hay Tetracyeline 500mg và của một viên Dexamethasone pha với 2 muỗng canh nước ấm và dùng bông chấm vào các vết lở ngày 3 – 4 lần.
Bị lở miệng uống thuốc gì khỏi nhanh chóng?
– Những loại thuốc súc miệng có chất corticoid giảm sưng nhưng cần dành cho những ca nặng do có nhiều tác dụng phụ.– Uống viên sủi vitamin: Thuốc sủi là trợ thủ đắc lực trong việc chữa nhiệt miệng. Sau khi ngâm trong nước cho thuốc sủi hết bọt, nên uống trước 16h vì vitamin C có tính kích thích thần kinh, uống trễ sẽ gây khó ngủ. Liều lượng khuyên dùng: 60 mg mỗi ngày
Bổ sung nhiều hoa quả sẽ giải nhiệt cơ thể trị lở miệng an toàn
Ngoài ra, bạn cũng cần chú ý đến thực đơn ăn uống khi gặp phải tình trạng lở miệng. Tăng cường những loại rau có vị đắng nhưng tính mát như rau đắng, khổ qua, rau má, các loại rau củ giúp thanh nhiệt như bầu, bí, rau dền, giá đậu. Uống các loại nước mát như nước chanh, nước mía, nước đậu xanh, dừa, nha đam. Nếu huyết áp tốt, bạn có thể uống rau má đậu xanhLở miệng thường kèm theo khoang miệng có mùi hôi. Nên bạn chú ý đến việc vệ sinh răng miệng thật sạch sẽ, nhẹ nhàng 3 lần/ngày. Đánh răng lâu sẽ khiến bạn cảm thấy đau rát hơn nên chỉ chỉ cần quẹt kem lên từng chiếc răng cho “có lệ”, sau đó súc bằng nước súc miệng là được. Súc miệng sẽ giúp bạn làm dịu cảm giác đau rát, đánh bay lớp vàng nhầy quanh vết loét. Như vậy, vết thương trong miệng vừa được giảm đau, vừa được sát khuẩn thì sẽ mau lành hơn. Bạn có thể áp dụng cách trị hôi miệng tại nhà như súc miệng bằng nước muối ấm, lá trà xanh, trà bạc hà... vừa làm thơm mát khoang miệng, vừa có tác dụng sát khuẩn vết thương ở vết loét.
Mọi thắc mắc về vấn đề bị lở miệng uống thuốc gì, xin vui lòng liên hệ hotline 1900.6900, các bác sĩ sẽ giải đáp cho bạn hoàn toàn miễn phí. Cảm ơn bạn đã quan tâm bài viết này. Thân!
Nguồn: http://bacsirangmieng.com/bi-lo-mieng-uong-thuoc-gi-cho-nhanh-khoi.html
Nhận xét
Đăng nhận xét