Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2017

Ảnh hưởng của răng khôn là gì? thời điểm mọc răng khôn

Hình ảnh
Răng khôn gây ra khá nhiều phiền toái với cuộc sống hàng ngày của bạn, thời điểm mọc răng khôn khiến bạn trở nên mệt mỏi, răng miệng đau nhức, những ảnh hưởng mà răng khôn mang đến cho bạn là gì? Răng khôn mọc vào thời điểm nào? Răng khôn là gì?  Răng khôn là gì ? Răng mọc cuối cùng, chức năng của răng không thực sự rõ ràng, việc nhổ hay giữ lại răng vẫn chưa được giới nha khoa quyết định. Răng khôn là gì? Thời điểm mọc răng khôn  Một người trước giai đoạn trưởng thành thông thường  có trung bình khoảng 28 răng, thời gian con người tiến hóa số lượng răng này mọc vừa đủ ở 2 hàm trên và dưới, vì vậy không còn đủ chỗ để răng khôn mọc lên. Thời điểm mọc răng khôn Thông thường độ tuổi khoảng từ 17 - 25 tuổi sẽ bắt đầu  mọc răng khôn , răng khôn sẽ mọc đầy đủ sẽ là 4 chiếc, 2 cái hàm trên và 2 răng hàm dưới. 1 người trưởng thành sẽ có 32 răng, tuy nhiên hàm người tiến hóa chỉ đủ chỗ cho 28 chiếc răng mọc sát nhau, vì thế khi răng khôn mọc lên, răng sẽ đẩy vào các răng xung q

Bí quyết: Làm sao chữa bệnh nghiến răng khi ngủ?

Hình ảnh
Nghiến răng khi ngủ không chỉ tác động xấu đến sức khỏe răng miệng của bạn mà còn gây ảnh hưởng đến giấc ngủ của người khác. Vậy làm sao để chữa bệnh nghiến răng khi ngủ? Tham khảo ngay bài viết dưới đây để rõ hơn. 1/ Làm sao chữa bệnh nghiến răng khi ngủ? Bệnh  nghiến răng  gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau như khớp sai lệch, áp lực cuộc sống, đau tai, mọc răng… Làm sao chữa bệnh nghiến răng khi ngủ? Dù xuất phát từ lý do nào, nghiến răng cũng tác động xấu đến người bệnh. Cụ thể như gây mòn răng, hở ngà răng, đau hàm, xô lệch khớp cắn, khiến răng nhậy cảm hơn, tăng các nguy cơ bệnh lý răng miệng. Đây chính là lý do khiến cho nhiều người băn khoăn là làm sao chữa bệnh   nghiến răng khi ngủ ở trẻ ? Rất nhiều biện pháp được áp dụng như đỗ đen hầm muối hoặc pín lợn nhưng đều không đem lại hiệu quả triệt để. Bệnh nghiến răng vẫn sẽ xuất hiện và làm phiền đến giấc ngủ của bạn. Hãy sử dụng tạm máng đeo chống nghiến và đến gặp bác sĩ nha khoa nếu tình trạng nghiến răng k

Viêm tủy răng hàm – Nguyên nhân và cách điều trị

Hình ảnh
Viêm tủy răng hàm  là một bệnh răng miệng tương đối nguy hiểm. Đây thường là hậu quả của những bệnh răng miệng do không chữa trị kịp thời hình thành nên. Nếu lơ là, bệnh có thể tiến triển rất nhanh, gây ra những biến chứng nguy hiểm, thậm chí mất răng. Tham khảo ngay bài viết bên dưới để biết thêm những thông tin về bệnh. 1/ Nguyên nhân viêm tủy răng hàm Viêm tủy răng  hàm  nói riêng và viêm tủy răng nói chung đều do vi khuẩn tạo ra, hay nói cách khác, vi khuẩn chính là tác nhân chính gây viêm tủy răng. Vi khuẩn gây ra viêm tủy răng gián tiếp qua những con đường sau: Sâu răng Vi khuẩn thường thâm nhập qua vùng tổn thương ở răng hàm sâu và đi vào trong tủy răng, gây ra viêm tủy răng. Sâu răng càng nặng thì càng tạo điều kiện tốt cho vi khuẩn tấn công tủy răng. Sâu răng là một nguyên nhân dẫn đến viêm tủy răng hàm Răng vỡ mẻ Răng hàm tương đối cứng nhưng nếu bị tác động mạnh cũng có thể gây vỡ mẻ và đây cũng là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn thâm nhập vào tủy răng.

Tư vấn niềng răng tháo lắp có hiệu quả không?

Hình ảnh
Câu hỏi: Thưa bác sỹ, con tôi năm nay 10 tuổi, răng hơi khấp khểnh nên tôi muốn đưa cháu đi niềng lại cho đều mà không muốn đeo mắc cài. Tôi muốn làm niềng răng tháo lắp vì dễ vệ sinh và tiện lợi hơn mà những lúc cần đẹp thì có thể tháo ra được. Nhưng tôi không biết là liệu niềng răng tháo lắp có hiệu quả không? Mong bác sỹ tư vấn giúp. Tôi xin cảm ơn! (Hoàng Nhung – Hà Nội). Trả lời: Chào bạn  Hoàng Nhung! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn cho chúng tôi về vấn đề  niềng răng tháo lắp có hiệu quả không . Câu hỏi của bạn sẽ được chúng tôi giải đáp cụ thể như sau: Niềng răng tháo lắp có hiệu quả không? Niềng răng tháo lắp đúng như tên gọi của nó, có thể tháo ra lắp vào dễ dàng, rất tiện lợi.  Niềng răng tháo lắp  có thể chia ra làm 2 loại là khung hàm tháo lắp và khay niềng trong suốt. Niềng răng tháo lắp có hiệu quả không? Khung hàm tháo lắp là loại chỉnh nha có ốc nong, cấu trúc bao gồm cung môi, ốc nong, lò xo xoắn… Loại  niềng răng móm  tháo lắp này chỉ

Nguyên nhân và cách trị hôi miệng tại nhà hiệu quả 100%

Hình ảnh
Bệnh hôi miệng không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý của người bị bệnh, mà còn báo hiệu bạn đã mắc phải một số bệnh về răng miệng, vậy nguyên nhân bệnh hôi miệng là gì? Bệnh hôi miệng ảnh hưởng như thế nào? Hướng dẫn những cách giảm mùi hôi miệng hiệu quả ngay tại nhà. Nguyên nhân hôi miệng là gì? Những nguyên nhân chủ yếu nào gây mùi hôi miệng - Thức ăn còn xót lại trong miệng sẽ bị vi khuẩn phân hủy, tạo ra mùi hôi khó chịu nơi khoang miệng - Nướu răng bị nhiễm trùng, vùng răng bị viêm phát ra mùi hôi - Vi khuẩn trú ẩn trong răng sâu, phá hủy vôi răng, tủy răng không chỉ gây đau nhức mà còn có mùi hôi. - Cao răng tích tụ quá nhiều ở chân răng cũng gây mùi hôi - Khi vùng lưỡi bị viêm, thức ăn thừa bám trên lưỡi, vi khuẩn phân hủy tạo thành mùi hôi -  Miệng khô khi nước miếng giảm trên 50% mức độ bình thường. Nước miếng có nhiệm vụ giữ miệng ẩm, giúp tiêu hóa thực phẩm, giảm các thay đổi về tính acid trong miệng và tiêu hóa tinh bột. Vi khuẩn tăng sinh nhiều hơn gây hôi m

Nguyên nhân hình thành cao răng và cách lấy cao răng tại nhà

Hình ảnh
Miệng có mùi hôi khó chịu, thời gian dài sẽ biến chứng thành sâu răng, nguyên nhân tình trạng này chủ yếu là do tích tụ quá nhiều cao răng. Cao răng tích tụ kết hợp với vi khuẩn sẽ hủy hoại răng của bạn, vậy cao răng là gì? Có cách lấy cao răng tại nhà không? Cao răng là gì? Nguyên nhân hình thành cao răng Nguyên nhân hình thành cao răng là gì? Vôi răng là gì ? Chất lắng cặn cứng của các muối vô cơ (canxi carbonat và phosphate) từ các mảnh vụn thức ăn hình thành nên cao răng, ngoài ra còn là các chất khoáng trong khoang miệng, vi khuẩn phân hủy thức ăn tích tụ thành cao răng… Sự lắng đọng huyết thanh trong máu cũng là nguyên nhân gây vôi răng và  hôi miệng Một lớp mảng mỏng sẽ xuất hiện trên răng sau khi bạn đánh răng, được gọi là màng sinh học. Đây là nơi các vi khuẩn bám vào và sau một tuần nó hình thành đầy đủ và dày hơn cũng như thay đổi độ pH, tạo điều kiện hình thành các mảng cứng xung quanh cổ răng và dưới nướu chính là cao răng. 2 cách lấy cao răng đơn giản tại nhà

Nguyên nhân sâu răng là gì? Có nên đi trám răng không?

Hình ảnh
Sâu răng gây ra bệnh hôi miệng và cảm giác đau nhức khiến bạn mất ăn mất ngủ, nguyên nhân nào gây ra tình trạng sâu răng này? Sâu răng không bị loại bỏ có gây ảnh hưởng gì không? Có giải pháp nào để khắc phục tình trạng sâu răng không? Nguyên nhân sâu răng là gì? Có nên đi trám răng không? Nguyên nhân sâu răng là gì? Trám răng có thể khắc phục sâu răng được không? Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sâu răng như: răng yếu do di truyền, sử dụng nhiều thực phẩm chứa nhiều axit không tốt cho răng, nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là do thức ăn thừa bám trên răng nhưng không được vệ sinh sạch sẽ. Khi vi khuẩn tấn công cấu trúc răng khiến răng bị sâu, nếu không ngăn ngưa kịp thời sẽ chuyển sang các biến chứng khác, khi sâu răng đến tủy sẽ làm răng ê buốt khiến bạn khó chịu trong việc ăn uống, nghỉ ngơi. Ảnh hưởng đến sức khỏe. Sâu răng cũng có thể dễ dàng lây lan qua các vùng răng xung quanh, ảnh hưởng đến chức năng của răng Đối với tình trạng sâu răng, để ngăn chặn kịp thời bạn nên

Niềng răng có đau không? Công nghệ niềng răng nào hiệu quả?

Hình ảnh
Răng không được đều, răng bị hô, móm ảnh hưởng đến vẻ đẹp thẩm mỹ của khuôn mặt, kỹ thuật niềng răng hoàn toàn có thể khắc phục được tình trạng này, tuy nhiên nhiều người lo lắng không biết niềng răng có đau không? Quá trình niềng răng có ảnh hưởng gì không? Cùng nghe chuyên gia giải đáp. Niềng răng có đau không? Thực tế, ngày nay kỹ thuật chỉnh nha đã được cải tiến nhiều, các hãng vật liệu luôn tìm cách giảm thiểu tình trạng đau, ê buốt hay khó chịu trong suốt quá trình niềng. Với dụng cụ hiện đại và các chuyên gia thực hiện sẽ giúp  bạn thấy được rằng quá trình  niềng răng  không hề đau đớn như bạn đã từng nghĩ, mà nhằm mang lại cảm giác thoải mái, dễ dàng thích nghi với quá trình điều trị. Chuyên gia giải đáp thắc mắc niềng răng có đau không? Kỹ thuật chỉnh nha chính xác và sự điều chỉnh lực kéo thích hợp của bác sĩ. Lực kéo răng di chuyển này rất nhỏ và từ từ từng chút một nên không đủ để làm răng bị đau nhức khi di chuyển. Cảm giác thiếu thoải mái sẽ có ở những ngày đ

Lời khuyên từ nha sĩ: Có nên lấy cao răng khi mang thai không?

Hình ảnh
Tích tụ quá nhiều cao răng nhưng không được xử lý từ trước, khiến cao răng hình thành trong thời gian mang thai. Cao răng không được loại bỏ sẽ ảnh hưởng đến răng miệng gây hôi miệng , nhưng nếu loại bỏ trong thời gian mang thai có tác hại gì không? Bệnh lý về răng miệng có ảnh hưởng đến thai nhỉ không? Cao răng là gì? Ảnh hưởng của cao răng là gì? Cao răng là gì? Cao răng có ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai không? Các mảng bám lâu ngày trên răng do không được vệ sinh sạch sẽ nên các mảnh vụn thức ăn còn sót sẽ hình thành nên cao răng, cũng như do sự lắng đọng của huyết thanh. Cao răng tích tụ quá nhiều là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến các bệnh về răng miệng như: viêm nướu, viêm chóp răng, nha chu…  Loại bỏ máng bám răng  sẽ tránh được một số bệnh vê răng miệng. Vi khuẩn từ đường miệng là một phần nguyên nhân làm tăng nguy cơ sinh non và sinh con thiếu cân. Khi vi khuẩn đường miệng đi vào đường máu, nó gây ra nhiễm trùng và làm gia tăng hàm lượng hoóc môn prostagl

Kinh nghiệm chữa sâu răng bằng lá ổi từ dân gian

Hình ảnh
Khi mắc bệnh sâu răng, vùng răng bị sâu sẽ bị ăn mòn và hư tổn nặng nề, ngoài trừ việc khiến hơi thở có mùi hồi thì sâu răng còn khiến bạn chịu cảm giác ê buốt rất khó chịu, kinh nghiệm từ dân gian chữa sâu răng dễ dàng bằng lá ổi, loại bỏ mùi hôi miệng và cảm giác ê buốt khi bị sâu răng. Lá ổi có thể trị sâu răng không? Tại sao lá ổi lại có thể trị sâu răng? Lá ổi có tính chất kháng viêm, kháng khuẩn cao vì thế trong dân gian lá ổi được sử dụng như 1 loại thuốc  chữa sâu răng  và giảm đau răng hiệu quả. Với những tình trạng sâu răng không quá nặng, sử dụng lá ổi ngoài việc trị sâu răng, lá ổi con cũng cấp dưỡng chất giúp răng hồi phục, làm nướu răng chắc và chặt hơn. 3 cách chữa sâu răng từ lá ổi Kinh nghiệm  chữa sâu răng bằng lá ổi  từ dân gian Cách 1: - Dùng lá ổi tươi rửa sạch sau đó giã nát, trộn với 1 ít muối, sau đó hòa vào nước ấm. - Dùng bông gòn thấm hỗn hợp, dính bông gòn vào vùng răng bị sâu, để khoảng 15 phút, sau đó gỡ ra và súc miệng lại bằng nước

Nguyên nhân răng bị ê buốt là gì? Mẹo chữa ê buốt răng tại nhà

Hình ảnh
Răng ê buốt khiến bạn phải kiêng một số thực phẩm mỗi bữa ăn, tình trạng ê buốt răng kéo dài khiến bạn mất ngủ, thiếu tập trung, ảnh hưởng đến sinh hoạt và công việc hàng ngày. Nguyên nhân răng bị ê buốt là gì? Chia sẻ vài mẹo chữa ê buôt răng tại nhà mang lại hiệu quả nhanh chóng. Nguyên nhân ê buốt răng là do đâu? Tìm hiểu nguyên nhân nào khiến răng bị ê buốt? -  Nguyên nhân răng bị ê buốt  do chấn thường: Răng ê buốt do bị gãy vỡ do tai nạn, khiến tủy răng bị tổn thương, lộ ngà răng hay tủy răng. - Do bệnh lý răng miệng: Răng bị sâu hay bị viêm tủy - Sử dụng nhiều thực phẩm không tốt cho răng, nhưng lại không biết cách chăm sóc răng khiến răng bị mòn men, nghiến răng khi ngủ cũng khiến răng bị tổn thương. - Răng yếu hay quá nhạy cảm, do di truyền. Chú ý: Khi răng có triệu chứng bị ê buốt, bạn nên hạn chế sử dụng một số thực phẩm chứa nhiều axit(hoa quả chua) có hại cho răng hay các đồ uống có ga... Răng bị mòn men rất dễ bị tổn thương >>> Có thể bạn quan

Lấy cao răng như thế nào? Chăm sóc sau khi lấy cao răng

Hình ảnh
Cao răng bám trên răng lâu ngày, tích tụ thời gian dài sẽ khiến răng bị hư tổn, biến chứng thành một số bệnh răng miệng khó chịu như viêm nha chu, sâu răng... Làm thế nào để lấy được cao răng? sau khi lấy cao răng phải chăm sóc răng miệng như thế nào? Làm thế nào để lấy được cao răng? Cao răng hình thành do thức ăn thừa kết hợp với cặn cứng của muối vô cơ là canxi carbonat và phosphate. Cao răng còn có thể hình thành do sự lắng đọng cảu huyết thanh. Không loại bỏ cao răng, thời gian dài sẽ gây nên một số bệnh về răng miệng như, viêm răng nướu, nha chu, sâu răng... Cao răng hình thành như thế nào? Làm sao để lấy cao răng? Để loại bỏ cao răng cần dùng những dụng cụ chuyện dụng trong nha khoa, các nha sĩ sẽ dùng máy loại bỏ cao răng, bóc tách từng lớp mảng bám trên răng. Kỹ thuật này tuy không quá phức tạp nhưng lại giúp bạn dễ dàng loại bỏ những căn bệnh về răng miệng. Lấy cao răng định kỳ sẽ tốt hơn cho răng, răng trắng chắc khỏe, vẻ đẹp cho nụ cười. >>> Xem thêm: