Tình trạng khô miệng khi mang thai nguy hiểm ra sao?

Thời điểm khi mang thai sức đề kháng của phụ nữ rất yếu, bất kỳ một tác động nào cũng có thể ảnh hưởng tới sức khỏe người mẹ và bào thai, khô miệng khi mang thai thường xuyên xảy ra khiến nhiều mẹ bầu lo lắng, vậy đây có phải là bệnh lý nguy hiểm gì không? Cùng nghe chuyên gia tư vấn.

1/ Nguyên nhân bị khô miệng khi mang thai

Thời kì mang thai, cơ thể người mẹ trở nên "yếu ớt" hơn và rất dễ mắc các bệnh răng miệng. Khô miệng khi mang thai là tình trạng tuyến nước bọt suy giảm, làm khô niêm mạc miệng, gây khó chịu, không có cảm giác ngon miệng.
+ Thay đổi nội tiết tố:  Khi mang thai lượng hocmoon tiết ra nhiều hơn làm rối loại một số chức năng trong cơ thể
Mách mẹo chữa khô miệng khi mang thai hiệu quả nhanh chóng 100% 1Khô miệng khi mang thai khiến mẹ bầu mệt mỏi, khó chịu
+ Do lượng nước bọt tiết ra không đủ: Nước bọt có tính chất tạo độ ẩm cho khoang miệng, kích thích cảm giác ngon miệng khi ăn uống. Khi tuyến nước bọt tiết ra không đủ, miệng khô và giảm vị giác
+ Do thiếu vitamin: Bà bầu thiếu vitamin A, B và C trong cơ thể, dị ứng với các sản phẩm mỹ phẩm nào đó, do làn da bị rối loạn… cũng là những nguyên nhân làm khô cổ họng, rát lưỡi.

2/ Điều trị khô miệng khi mang thai hiệu quả nhanh chóng

+ Hạn chế các loại thực phẩm chua, cay, các thức ăn tình nóng hoặc quá mặn
+ Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi để bổ sung nước và vitamin cho cơ thể
Mách mẹo chữa khô miệng khi mang thai hiệu quả nhanh chóng 100% 2Hãy bổ sung nhiều hoa quả để loại bỏ khô miệng
+ Một điều quan trọng mà các bà bầu cần quan tâm là khi mang thai lượng nước cung cấp vào cơ thể phải nhiều hơn so với người bình thường nên bổ sung đủ nước hàng ngày là rất quan trọng. Kể cả khi không khát bạn cũng nên uống nước, tránh gây khô khoang miệng, rát lưỡi. Vì khi có cảm giác khát là cơ thể đang thiếu nước trầm trọng
+ Không sử dụng các chất có cồn như rượu, bia, chất chứa caffein hay thức uống nhiều ga và đường. Nếu sử dụng hãy súc miệng ngay sau đó.
+ Dùng nước bọt nhân tạo dưới dạng nước súc miệng, xịt, thoa miệng, viên tan trong nước cũng có tác dụng cải thiện khô miệng hiệu quả.
+ Nên tạo độ ẩm không khí, làm mát phòng bằng máy phun sương hay 1 chậu nước
Trên đây là một số cách ngăn chặn tình trạng khô miệng khi mang thai. Cách tốt nhất khi phát hiện dấu hiệu bất thường của cơ thể mẹ bầu nên trực tiếp đến nha khoa thăm khám và điều trị kịp thời, tránh ảnh hưởng tới em bé.
Mọi băn khoăn về bệnh lý răng miệng này, bạn vui lòng liên hệ hotline 1900.6900, các bác sĩ sẽ giải đáp cho bạn hoàn toàn miễn phí. Cảm ơn bạn đã quan tâm đến dịch vụ này. Thân!
Nguồn: http://bocrangsu.net.vn/kho-mieng-khi-mang-thai-dieu-tri-nhu-the-nao.html

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Răng toàn sứ Venus cho nụ cười tỏa sáng rực rỡ

Chia sẻ mẹo dân gian chữa viêm lợi hiệu quả tại nhà

Tư vấn niềng răng tháo lắp có hiệu quả không?