Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2017

3 Bước trong quy trình lấy cao răng chuẩn y tế

Hình ảnh
Bệnh lý răng miệng: Hôi miệng, sâu răng, viêm lợi,... Đều do cao răng gây ra. Loại bỏ cao răng ngay lập tức với quy trình lấy cao răng chuẩn bộ y tế. 1/ Tại sao phải lấy cao răng? Cao răng là gì? Cao răng thực chất là những cặn cứng của muối vô cơ là canxi carbonat và phosphate  và các cặn mềm là các mảnh vụ thức ăn, các chất khoáng trong khoang miệng, vi khuẩn... kết hợp với sự lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu. Tác hại của cao răng Cao răng lâu ngày trong khoang miệng gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm Cao răng bám lâu ngày không được làm sạch là môi trường để vi khuẩn sinh sôi và hoạt động mạnh trong khoang miệng, gây ra nhiều ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và thẩm mỹ. + Cao răng gây hôi miệng Cao răng chứa rất nhiều vi khuẩn, các loại vi khuẩn kết hợp với các loại axit trong nước bọt tạo nên những phản ứng có hại cho sức khỏe răng miệng, gây ra bệnh  hôi miệng  làm bạn và người xung quanh khó chịu. + Cao răng gây ra các bệnh lý về răng miệng ...

Cười hở lợi là gì? Mẹo dùng tay đẩy chữa cười hở lợi

Hình ảnh
Nụ cười của bạn làm lộ ra phần lợi dưới chân răng khiến bạn thiếu tự tin khi giao tiếp, bệnh lý cười hở lợi không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng lại làm nụ cười của bạn thiếu thẩm mỹ. 1/ Bệnh lý cười hở lợi là gì? Cười hở lợi là gì? Một nụ cười bình thường khi cười chỉ để hở răng trắng hoặc thêm một phần rất nhỏ của lợi. Cười hở lợi là tình trạng lợi bị lộ ra nhiều hơn bình thường và khoảng cách răng và lợi không tương xứng. Cười hở lợi không phải là bệnh mà chỉ là một sự kết hợp tạo hình chưa hài hòa giữa môi, lợi và răng ở vùng miệng. tuy nhiên nụ  cười hở lợi  ảnh hưởng rất nhiều đến tính thẩm mỹ chung của khuôn mặt khiến nhiều người không may bị cười hở lợi mặc cảm, tự ti, không dám cười hoặc che miệng, không thoải mái khi cười. Những người cười hở lợi thường không thoải mái, che miệng khi cười Nguyên nhân cười hở lợi Cười hở lợi bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân, từ đó mà có các kiểu cười hở lợi khác nhau với mức độ từ đơn giản đến phức tạp. Hở lợi do ră...

Nhổ răng số 8 mọc lệch, mọc ngầm, mọc ngược

Hình ảnh
Răng số 8 thường không có chức năng cụ thể nào, tuy nhiên ai cũng sẽ mọc 4 chiếc trên 2 khung hàm gây cảm giác đau nhức, vậy nếu mọc răng quá đau nhức có nên nhổ đi hay không? 1/ Răng số 8 là gì? Răng số 8 Hàm răng người trưởng thành thường có 28 chiếc răng, nhưng độ tuổi từ 18-25 sẽ có thêm 4 chiếc răng hàm mọc nữa. Hai chiếc ở hàm trên, hai chiếc ở hàm dưới, những chiếc răng này là răng số 8, còn gọi là răng khôn. Nguyên nhân mọc răng số 8 đau nhức Răng số 8 thực chất là những chiếc răng hàm mọc cuối cùng trong miệng nên thường không đủ khoảng trống để mọc lên, dẫn đến hiện tượng răng số 8 bị kẹt một phần hoặc toàn bộ trong xương hàm. Các thế mọc của răng số 8 Khi bị kẹt một phần, vùng lợi trên thân răng do đọng nhiều thức ăn thường xuyên bị viêm gọi là bệnh lợi trùm. Thức ăn đọng lại góc tạo bởi mặt nhai của răng số 8 bị nghiêng vào mặt răng của răng số 7 là nguyên nhân gây nên tình trạng sâu răng số 7. Ngoài ra, khi mọc răng số 8 còn có thể đẩy những chiếc răng k...

Nụ cười nổi bật đẹp tự nhiên với kỹ thuật đính đá

Hình ảnh
Một khuôn mặt đẹp phải đáp ứng được các tiêu chí: khuôn mặt hài hòa, thần sắc tươi tắn và nụ cười nổi bật. 1 hàm răng đẹp sẽ giúp bạn có nụ cười tươi tắn và tự nhiên nhất. Cùng tìm hiểu hàm răng đẹp là như thế nào? Kỹ thuật đính đá răng cho nụ cười nổi bật. 1/ Hàm răng đẹp là như thế nào? Một hàm răng đẹp trước tiên phải là hàm răng khỏe, không mắc bệnh lý răng miệng và phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố sau đây: Màu răng đẹp : Màu răng cần đảm bảo trắng sáng, các răng đều màu với nhau. Hàm răng trắng sáng chứng tỏ rằng nền răng và men răng chắc khỏe, khó bị xâm nhập bởi các phần tử gây đổi màu luôn có sẵn trong rất nhiều loại thực phẩm. Răng đều đặn : Tương quan các răng phải đều với nhau, cạnh răng sát khít, liên tiếp. Để đáp ứng yêu cầu này răng phải mọc đúng vị trí trên cung hàm với chiều và thế răng chuẩn, hài hòa với nhau. Vòm răng có độ khum đẹp thành hình vòng cung nhẹ . Độ khum này có sự chuyển hướng kể từ răng cửa chính vào răng nanh tới răng hàm nhỏ để có độ khum vòm...

Nguyên nhân chảy máu chân răng và cách điều trị

Hình ảnh
Hiện tượng chảy máu chân răng thường xuyên xuất hiện, không chỉ gây cảm giác khó chịu nơi khoang miệng, mà chảy máu chân răng còn gây ra 1 số bệnh lý răng miệng vô cùng nguy hiểm. 1/ Chảy máu chân răng do đâu Có nhiều nguyên nhân gây chảy máu chân răng nhưng phổ biến và nguy hiểm nhất là do các bệnh lý về răng lợi gây ra. Theo thống kê, có đến 90% các bệnh lý về khoang miệng gây chảy máu chân răng. Trong đó có thể kể đến các bệnh về viêm lợi, viêm quanh răng hay sâu răng. - Bệnh viêm lợi: Viêm lợi nặng thường gây ra do sự tích tụ các mảng bám cao răng tạo nên những ổ vi khuẩn dẫn đến viêm. Các triệu chứng điển hình của viêm lợi là lợi bị đỏ, đau hoặc sưng; lợi chảy máu khi đánh răng hoặc xỉa răng, đau khi nhai, có thể có mủ giữa răng và lợi, hơi thở có mùi hôi và đánh răng không hết... Nếu không điều trị đúng cách và kịp thời, viêm lợi có thể dẫn đến hậu quả nặng hơn là viêm quanh răng,  tụt lợi , mất răng. - Bệnh viêm quanh răng(viêm nha chu): Viêm quanh răng là ...

Vôi răng là gì? Mẹo lấy vôi răng ngay tại nhà hiệu quả

Hình ảnh
Vôi răng hình thành như thế nào? Vôi răng có ảnh hưởng đến sức khỏe không? Bạn nghĩ sao khi vỏ hạt khô, bánh mì cháy hay vôi tôi có thể lấy đi những mảng bám vôi răng cứng đầu này? 1/ Vôi răng là gì? Vôi răng là gì? Vôi răng là chất lắng cặn cứng của các muối vô cơ (bao gồm canxi carbonat và phosphate) và các chất hữu cơ như thức ăn thừa, chất khoáng trong khoang miệng, vi khuẩn,... cùng với sự lắng đọng của huyết thanh trong máu. Vôi răng làm răng xỉn màu gây mất thẩm mỹ Vôi răng hình thành do các mảng bám răng  trong miệng lâu ngày không được làm sạch. Khác với mảng bám là một màng vi khuẩn không màu,  vôi răng  có màu vàng hoặc nâu thậm chí có màu đen tùy theo cấp độ. Tác hại của vôi răng Vôi răng bám trên bề mặt răng gây mất thẩm mỹ, hôi miệng và cản trở việc vệ sinh răng miệng. - Vôi răng gây sâu răng: Vôi răng là nơi trú ngụ lí tưởng của vi khuẩn. Vi khuẩn này lên men đường trong thức ăn tạo axit có thể làm hỏng men răng và gây sâu răng. - ...

Quy trình đính đá vào răng được thực hiện như thế nào

Hình ảnh
Đính đá lên răng đang là trào lưu hot trong giới trẻ hiện nay, việc đính đá vào răng khiến nụ cười của bạn nổi bật hơn, quy trình đính đá lên răng mới hiện nay, không cần khoan lỗ hoàn toàn an toàn 1/ Kỹ thuật đính đá vào răng là gì Đính đá là gì? Đính đá vào răng là bác sĩ sẽ gắn một viên đá, kim cương hay vật liệu quý nào đó lên răng để tăng tính thẩm mỹ cho răng. Đính đá vào răng là trào lưu làm răng thẩm mỹ được giới trẻ ưa thích nhất hiện nay. Đính đá răng nào đẹp nhất? Đính đá vào răng nào thường phụ thuộc vào mong muốn của khách hàng và dưới sự tư vấn của bác sĩ. Những người có răng khểnh thường đính đá vào vị trí đó vì chiếc răng khểnh thường dễ nhìn và thu hút hơn. Tuy nhiên, nếu không có răng khểnh, vẫn có thể  đính đá vào răng không khoan lỗ  ở vị trí răng nanh hoặc bất kỳ răng nào mà bạn muốn. Thông thường, khách hàng chỉ tiến hành đính một viên đá ở vị trí răng nanh hoặc răng khểnh. Đây là vị trí thích hợp nhất để gắn đá vì nó tạo được độ sang ...

Ngăn ngừa bệnh lý răng bằng cách loại bỏ mảng bám

Hình ảnh
Mảng bám cao răng tồn tại trên răng của bạn rất nhiều, đây là nguyên nhân chính gây ra các bệnh lý về răng miệng. Loại bỏ mảng bám cao răng ngăn ngừa các bệnh lý về răng miệng. 1/ Mảng bám răng là gì? Mảng bám răng là gì? Mảng bám răng còn gọi là bựa răng, là một lớp màng sinh học không màu hoặc hơi ngà  trên bề mặt răng do vi khuẩn, nước bọt và thức ăn thừa tạo thành. Ảnh hưởng của mảng bám răng Hầu hết các vi sinh vật tạo nên màng sinh học là các vi khuẩn, với thành phần tùy theo vị trí trong miệng. Theo một nghiên cứu gần đây, cứ 1mg mảng bám có thể chứa đến 200 - 300 triệu con vi khuẩn.  Mảng bám răng  không được loại bỏ lâu ngày cùng với sự lắng đọng của huyết thanh trong máu sẽ tạo thành cao răng gây viêm nướu, viêm nha chu, viêm chóp răng và thậm chí mất răng hoặc áp xe xương cổ răng nếu không được chữa trị. Cao răng hình thành do mảng bám răng lâu ngày không được làm sạch Ngoài ra, vi khuẩn trong mảng bám tác dụng với tinh bột và đường có trong th...

Công nghệ đính đá lên răng không cần khoan lỗ mới

Hình ảnh
Bạn đã từng nghe đến kỹ thuật  đính đá vào răng không cần khoan lỗ ? Kỹ thuật đính đá lên răng không sử dụng công cụ để khoan lỗ lên răng gây ảnh hưởng cấu răng. 1/ Đính đá vào răng bằng phương pháp cũ Kỹ thuật đính đá trước kia đục một lỗ nhỏ để tạo độ liên kết giữa đá đính răng và bề mặt răng bền vững hơn, đặc biệt là với đá kim cương có bề mặt tiếp xúc nhỏ. Khoan lỗ trên răng để đính đá làm ảnh hưởng đến cấu trúc răng Sau khi thăm khám và xác định vị trí đính răng sẽ dùng dụng cụ khoan một hay nhiều lỗ nhỏ trên thân răng và sau đó tra vật liệu kết dính và đính đá lên trên. Điều này ít nhiều sẽ  ảnh hưởng đến cấu trúc của răng , có thể làm xuất hiện hiện tượng ê buốt khi ăn nhai hay ăn đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh. Chưa kể đến nhiều trường hợp được ghi nhận  đính đá vào răng  gây bệnh lý sâu răng diễn ra trên răng đính đá do các mảng bám thức ăn giắt vào kẽ trong lỗ khoan. 2/ Đính đá vào răng không cần khoan lỗ Công nghệ mới đính đá vào răn...

3 điều cần lưu ý khi thực hiện lấy cao răng cho trẻ em

Hình ảnh
Những mảng bám cao răng chứa nhiều vi khuẩn là nguyên nhân gây hôi miệng, các bệnh lý về răng miệng cho mọi lứa tuổi. Việc chăm sóc răng miệng cho trẻ từ lúc còn nhỏ là rất quan trọng. Vậy nếu cao răng quá nhiều có nên đưa trẻ đi lấy cao răng không? 1/ Những ảnh hưởng của cao răng đến trẻ em Cao răng còn gọi là vôi răng là các mảng bám ở răng được hình thành do sự lắng cặn của các chất vô cơ và hữu cơ (thức ăn thừa, chất khoáng, vi khuẩn trong khoang miệng) cũng như sự lắng đọng của huyết thanh trong máu. Cao răng tồn tại lâu ngày trong khoang miệng gây ra các bệnh lý răng miệng nguy hiểm như: sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu,... Cao răng ở trẻ ảnh hưởng đến thẩm mỹ hàm răng vĩnh viễn Vấn đề răng miệng ở trẻ em lại càng cần được quan tâm hơn nhiều vì  trẻ em chưa quen với việc vệ sinh răng miệng, thường lười đánh răng hay đánh răng không kỹ lại hay ăn vặt nên khiến cao răng dễ xuất hiện hơn. Nếu chúng ta không lấy cao răng thì sẽ  ảnh hưởng đến hàm răng...